DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35 - KHOA Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35 - KHOA Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35 - KHOA Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35 - KHOA Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35 - KHOA Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

Một tập thể năng động, đoàn kết và vững mạnh!
 
Trang ChínhLatest imagesGalleryTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
:: DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35 - KHOA Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ::
  • DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35
QUẢNG CÁO

Share |

SINH LÝ CƠ TRƠN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Tác giả Thông điệp

Khách vi
Khách viếng thăm



Huy chương cấp bậc:

Liên hệ
SINH LÝ CƠ TRƠN Empty


I- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ TRƠN.
1- Cơ:
Sợi cơ trơn là tế bào dài từ 50-100mm (ở động vật có vú), nhân hình gậy ở giữa tế bào. Cơ tương ở giữa, tơ cơ ở xung quanh, khía vân không rõ.
Cơ trơn thường ghép lại thành một tổ chức, hình thức khác nhau:
- Bó nhỏ (cơ chân lông).
- Đám mỏng tròn (thành mạch máu, bạch huyết, phế quản, niệu đạo, ống tiết của tuyến.
- Bó chéo (thường ở tạng rỗng: tử cung, bàng quang, túi mật).
- Hình vòng tròn (trong cơ thắt).
- Màng mỏng (cơ tim).
2- Thần kinh chi phối:
Cơ trơn chịu sự chi phối của hệ thần kinh thực vật, gồm những sợi riêng lẻ hoặc tập trung thành đám rối.
- Có những tận cùng thần kinh chỉ tiếp xúc với một số sợi cơ trơn. Có những cơ lại chịu ảnh hưởng của chất trung gian hoá học.
- Thần kinh: giao cảm, phó giao cảm (catecholamin, acetylcholin) chi phối.
- Chính sợi cơ trơn quyết định tính chất của đáp ứng( do các receptor ở sợi cơ)
Thí dụ: acetylcholin làm giãn cơ trơn mạch máu, nhưng lại co cơ trơn ruột...
II- SỰ CO CỦA CƠ TRƠN.
1- Một đặc điểm quan trọng là cơ trơn co rất chậm.
Cơ trơn đáp ứng với kích thích: cơ học, hoá học, điện (chỉ đáp ứng với dòng điện một chiều, dòng cảm ứng không tác dụng), kích thích cơ học (chỉ đáp ứng với kích thích đột ngột).
Kích thích hoá học có thể gây hưng phấn hay ức chế.
Thí dụ: histamin: giãn mạch, co cơ phế quản và ruột.
Serotonin: co mạch.
Pilocarpin: co đồng tử
Atropin: giãn đồng tử.
Eserin: tăng tác dụng của acetylcholin (do ức chế cholinesterase).
Ecgotamin: huỷ giao cảm (do ức chế a receptor).
Việc ghi đồ thị co cơ thường được tiến hành ở đoạn ruột cô lập cho thấy:
- Thời gian co rất dài: 3 sec đến vài phút.
- Giai đoạn tiềm tàng: 0,2 đến 0,8 giây.
2- Tính tự động.
Thấy co cơ tự phát của tạng rỗng cô lập-tạng này nuôi trong dung dịch dinh dưỡng (Ringer-Locke, Tyrode) ở 370C.
Khi các tạng này mất hết liên hệ thần kinh, nó vẫn cử động.

Chữ ký của Khách vi

Về Đầu Trang Go down

SINH LÝ CƠ TRƠN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
* Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài.
Permissions in this forum: Bạn không có quyền trả lời bài viết
DIỄN ĐÀN Y KHOA - LỚP YBK35 - KHOA Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ :: MÔN CƠ SỞ NGHÀNH :: SINH LÝ -